LÝ DO THANG MÁY CẦN BẢO TRÌ
Đảm bảo an toàn cho người sử dụng
Đảm bảo thang máy hoạt động ổn định lâu dài
Có phương án dự phòng thay thế thiết bị kịp thời
Giảm thiểu chi phí sửa chữa, thay thiết bị, linh kiện
QUY TRÌNH BẢO TRÌ THANG MÁY
Lập kế hoạch
Thống nhất với khách hàng lịch bảo trì định kì phù hợp điều kiện hoạt động của công trình.
Tiến hành bảo trì
Nhân viên bảo trì sẽ tiến hành kiểm tra, bảo dưỡng các thiết bị của thang máy.
Lập bảng báo cáo
Nhân viên bảo trì sẽ lập bảng đánh giá về tình trạng thang, các kiến nghị, cảnh báo gửi đến khách hàng.
Lưu trữ dữ liệu
Toàn bộ thông tin bảo trì, bảo dưỡng thang máy được lưu trữ phục vụ cho việc tra cứu, theo dõi.
DANH MỤC CÔNG VIỆC BẢO TRÌ
2. Kiểm tra nội thất cabin
3. Kiểm tra các chỉ dẫn trong cabin
4. Kiểm tra vận hành hệ thống Intercom
5. Kiểm tra quạt thông gió
2. Thử cơ cấu giới hạn lực đóng cửa
3. Thử chức năng màng tia an toàn, photocell, thanh chắn an toàn
4. Kiểm tra rãnh sill cửa cabin
5. Kiểm tra cánh cửa và shoes dẫn hướng
2. Kiểm tra độ dừng tầng chính xác
3. Kiểm tra sill cửa tầng và khe hở giữa sill cabin và tầng
4. Kiểm tra bao che cửa tầng
5. Kiểm tra cánh cửa tầng, ổ khóa, shoes dẫn hướng
6. Thử chạy cabin để kiểm tra độ êm, chạy cabin lên và cố đung đưa cabin
2. Kiểm tra vận hành tay nhả thắng
3. Kiểm tra vận hành hệ thống Intercom
4. Kiểm tra cứu hộ tự động
5. Nghe bạc đạn tang ma sát (puly máy kéo)
6. Kiểm tra tang ma sát và thanh chặn cáp
7. Kiểm tra cáp nguồn của máy
8. Kiểm tra bề mặt tang thắng, lau sạch nếu cần
9. Kiểm tra khe hở thắng
10. Thử nghiệm trạng thái tĩnh của thắng
2. Kiểm tra mức dầu bôi trơn (với shoes trượt)
3. Kiểm tra trực quan máy kéo
4. Kiểm tra cơ cấu Governor
5. Kiểm tra thanh liên động thắng cơ
6. Kiểm tra contact điện governor
7. Kiểm tra điều kiện shoes dẫn hướng đầu cabin
8. Kiểm tra thời hạn cuối thay thế ăcquy đèn cứu hộ
9. Kiểm tra chức năng công tắc giới hạn trên
10. Kiểm tra hoạt động cửa cứu hộ
2. Kiểm tra đèn chiếu sáng, dọn sạch đáy hố
3. Kiểm tra điều kiện shoes dẫn hướng đáy cabin
4. Kiểm tra trực quan puly đáy cabin và thanh chặn
5. Kiểm tra đối trọng Governor
6. Kiểm tra đệm giảm chấn đáy hố và độ thẳng với tấm tì đáy cabin
7. Kiểm tra liên kết, tình trạng dây điện hành trình
2. Kiểm tra tiếng máy
3. Kiểm tra các bộ doorlock cửa, khe hở kiếm, liên động
4. Kiểm tra shoes dẫn hướng cửa tầng
5. Kiểm tra các miếng đệm cáp tải
6. Kiểm tra độ căng của cáp tải
7. Kiểm tra điều kiện cáp tải
8. Kiểm tra điều kiện cáp governor
9. Kiểm tra khung CWT, puly và poids, các bạc đạn
10. Kiểm tra khe hở giữa shoes và RAY dẫn hướng CWT
11. Kiểm tra mức dầu bôi trơn ray CWT
12. Kiểm tra liên kết, điều kiện di chuyển của xích/ cáp bù
CÁC TIÊU CHÍ CHỌN LỰA ĐƠN VỊ BẢO TRÌ
Đội kỹ thuật lành nghề
Có mua bảo hiểm thang máy
Ở gần bạn
Hỗ trợ 24/24
Có vật tư dự phòng
Có nhà xưởng sản xuất
CÁC GÓI HỢP ĐỒNG BẢO TRÌ
Tiêu chuẩn | Trọn gói | |
---|---|---|
Bảo trì định kỳ cho thang máy 01 tháng/lần | x | x |
Đáp ứng sửa chữa hư hỏng đột xuất: 24/7 | x | x |
Miễn phí các vật tư phục vụ công tác bảo trì | x | x |
Miễn phí các vật tư phục vụ công tác sửa chữa đột xuất có giá trị nhỏ | x | x |
Không phát sinh phí sửa chữa, thay mới các vật tư, thiết bị điện – cơ khí của thang máy (ngoại trừ các vật tư, thiết bị, chi phí theo nội dung bên dưới) | x | |
Dự báo trước tình trạng, chất lượng, cũng như những hư hỏng sẽ xảy ra cho thang máy do linh kiện bị lão hóa | x | x |
Bảo Hiểm Trách Nhiệm Công Cộng và Trách Nhiệm Sản Phẩm | x | x |
Danh mục vật tư/trường hợp hỗ trợ sửa chữa thay mới có tính phí:
- Biến tần, Cáp tải, Máy kéo
- Phần thẩm mỹ, trang trí
- Phát sinh thêm nhu cầu sử dụng
- Các trường hợp bất khả kháng, thiên tai, sét đánh, hỏa hoạn, chiến tranh, sự cố nguồn điện, sử dụng không đúng, tự ý sửa chữa, cố ý phá hoại…